Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/57509
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Phan, Thị Hiên | - |
dc.date.accessioned | 2021-07-07T01:38:33Z | - |
dc.date.available | 2021-07-07T01:38:33Z | - |
dc.date.issued | 2019 | - |
dc.identifier.issn | 0866-7632 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/57509 | - |
dc.description.abstract | Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chạy theo lợi nhuận tối đa, những tệ nạn xã hội đã đẩy con người vào tình trạng tha hóa cùng cực, lấy đi của họ cái vị trí làm người đích thực. Chủ nghĩa duy lý với nền tảng của tiến bộ khoa học và kỹ thuật như lý tính mẫu mực nhất của con người lại trở thành sự tự sát đối với chính lý tính ấy. Hệ quả đem đến là một xã hội phương Tây giàu có về vật chất, nhưng lại nghèo nàn về văn hóa, tinh thần; tăng trưởng kinh tế, nhưng lại suy thoái văn hóa, đạo đức. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, khủng hoảng kinh tế chiến tranh lạnh và những đổ vỡ về giá trị tại các cường quốc tư bản lại một lần nữa khiến con người cảm nhận về thân phận bị cô độc, bị bỏ rơi và bị quăng ném của mình. Chủ nghĩa hiện sinh với tên gọi Triết học hiện hữu của Jaspers xuất hiện như một sự phản ứng chống lại hiện thực ấy; đồng thời, thể hiện những ưu tư về thân phận con người, những đau khổ và lầm lỗi, những ước muốn và triển vọng về một tương lai nhân loại tốt đẹp. Bài viết này phân tích quan điểm hiện sinh đó của Jaspers. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Triết học;Số 01 .- Tr.53-60 | - |
dc.subject | Hiện sinh | vi_VN |
dc.subject | Chủ thể tính | vi_VN |
dc.subject | Nhân vị | vi_VN |
dc.subject | Tự do | vi_VN |
dc.subject | Siêu việt | vi_VN |
dc.title | Con đường hiện sinh theo quan điểm của Karl Jaspers | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Appears in Collections: | Triết học |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 3.39 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 216.73.216.119 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.