Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/58146
Nhan đề: Tác động của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đối với Việt Nam
Tác giả: Ngô, Văn Vũ
Nguyễn, Thùy Dương
Phạm, Văn Nhĩa
Từ khoá: Hội nhập quốc tế
Hiệp định thương mại tự do
CPTPP
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 05 .- Tr.18-27
Tóm tắt: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực vào ngày 14-1-2019 đối với Việt Nam. Việt Nam là quốc gia thứ 7 tiếp sau 6 nuớc đầu tiên phê chuẩn CPTPP và có hiệu lực từ ngày 30-12-2018, là Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada và Australia. CPTPP tạo nên một khu vực kinh tế tự do rộng lớn, với phạm vi thị trường khoảng 500 triệu người, quy mô lớn chiếm 13,5% tổng sản phẩm nội địa (GDP) toàn cầu. Sau khi CPTPP đi vào thực thi, nền kinh tế Việt Nam sẽ chịu những tác động nhiều chiều, cả tích cực và tiêu cực. Điểm tác động tiêu cực nổi lên là về môi trường pháp lý, thể chế; về cạnh tranh, thương mại hàng hoá; về tài chính ngân hàng; về mở cửa thị trường mua sắm công,
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/58146
ISSN: 1013 - 4328
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.96 MBAdobe PDF
Your IP: 3.145.166.223


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.