Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/58683
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Dương, Tiến Dũng | - |
dc.date.accessioned | 2021-07-21T02:06:21Z | - |
dc.date.available | 2021-07-21T02:06:21Z | - |
dc.date.issued | 2019 | - |
dc.identifier.issn | 1859-4093 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/58683 | - |
dc.description.abstract | Cơ cấu chi đảm bảo ngân sách bền vững đã trở thành một vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm ở cả trong và ngoài nước trong những năm gần đầy. Kết quả nhiều nghiên cứu thời gian qua cho thấy cơ cấu chi ngân sách hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng, đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế, đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập và mở cửa ngày càng sâu rộng hiện nay. Ngày 20 tháng 11 năm 2016, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững; trong đó, đã đề ra mục tiêu cơ bàn là: "Cơ cấu lại ngân sách nhà nước và quản lý nợ công theo hướng đảm báo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường huy động, quản lý, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển văn hóa, con người, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khi hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trong khu vực và trên thế giới".Trong lĩnh vực chi ngân sách nhà nước, Nghị quyết 07 cũng đặt ra yêu cầu phải từng bước cơ cấu lại theo hướng tích cực; tỷ lệ chi ngân sách nhà nước bình quân khoảng 24 - 25% GDP, trong đó tỷ trọng chi đầu tư phát triển bình quân khoảng 25-26% tổng chi ngân sách nhà nước; giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuồng dưới 64% tổng chi ngân sách nhà nước; ưu tiên bảo đảm chi trả nợ, chi dự trữ quốc gia. Đồng thời, đổi mới quản lý chi ngân sách nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân định rõ vai trò, chức năng của Nhà nước và thị trường; rà soát các chính sách xã hội, an sinh xã hội để bảo đảm sử dụng ngân sách tập trung và có hiệu quả cao; đẩy mạnh thực hiện khoản chi và tiền tệ hoá, đưa vào thu nhập một số chính sách, chế độ theo tiêu chuẩn, định mức chi. Nâng cao hiệu quả chi ngân sách, từng bước triển khai quản lý chi ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ gắn với thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Trong phạm vi bài viết này, chúng ta cùng nhìn lại kết quả 03 năm nỗ lực triển khai thực hiện chủ trương cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước, từ đó đề xuất các gải pháp tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại chi ngân sách, tập trung nguồn lực ngân sách để quản lý, sử dụng sao cho có hiệu quả, vừa đạt được mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán;Số 01 .- Tr.21-24 | - |
dc.subject | Ngân sách nhà nước | vi_VN |
dc.subject | Chi ngân sách nhà nước | vi_VN |
dc.subject | Cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước. | vi_VN |
dc.title | Cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước 03 năm nhìn lại | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Appears in Collections: | Nghiên cứu Tài chính Kế toán |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 2.87 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.116.28.245 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.