Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/59248
Nhan đề: Tôn Trung Sơn và Chủ nghĩa Tam dân trong tiến trình Cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn, Văn Khánh
Từ khoá: Tôn Trung Sơn
Chủ nghĩa Tam dân
Cách mạng Việt Nam
Nửa đầu thế kỷ XX
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Lịch sử Đảng;Số 08 .- Tr.62-72
Tóm tắt: Tôn Trung Sơn tức Tôn Dật Tiên (1866-1925) là một nhà dân chủ vĩ đại, một nhân vật hàng đầu trong lịch sử cận-hiện đại Trung Quốc. Năm 1905, ông đề ra Chủ nghĩa Tam dân, đồng thời thành lập tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội. Ông cũng là người chuẩn bị, tổ chức và lãnh đạo cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) và trở thành người đứng đầu Nhà nước Cộng hòa Dân chủ đầu tiên của Trung Quốc. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Tôn Trung Sơn đã nhiều lần viếng thăm và trú ngụ ở Việt Nam để hoạt động, phối hợp với lực lượng Hoa kiều chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa chống lại triều đình Mãn Thanh. Dấu ấn của các chuyến thăm, nhất là tư tưởng và các hoạt động cách mạng của ông đã có ảnh hưởng sâu đậm trong các tổ chức yêu nước cũng như trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/59248
ISSN: 0936-8477
Bộ sưu tập: Lịch sử Đảng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.72 MBAdobe PDF
Your IP: 18.119.166.141


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.