Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/59724
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Minh Anh-
dc.date.accessioned2021-07-29T07:49:59Z-
dc.date.available2021-07-29T07:49:59Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn2525-2585-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/59724-
dc.description.abstractBiến đổi xã hội ở Việt Nam là một quá trình “biến đổi kép”, không chỉ là chuyển đổi từ nền văn minh nông nghiệp cổ truyền sang nền văn minh công nghiệp và hiện đại mà đồng thời còn là sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có sự điều tiết của Nhà nước rồi đến nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Biến đổi cấu trúc xã hội; biến đổi phân tầng xã hội; biến đổi thiết chế xã hội/thể chế xã hội; biến đổi quan hệ xã hội; biến đổi hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội; biến đổi nhu cầu lợi ích; biến đổi tâm lý xã hội, mô hình hành vi và lối sống; biến đổi cấu trúc lao động; biến đổi hệ thống phúc lợi xã hội và mạng lưới an sinh xã hội... là những biến đổi xã hội điển hình sâu sắc nhất ở Việt Nam trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua. Nhận diện rõ các chiều cạnh của biến đổi xã hội là cơ sở để quản lý phát triển xã hội hiệu quả và bền vững.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Lý luận chính trị;Số 01 .- Tr.34-41-
dc.subjectQuản lý phát triển xã hộivi_VN
dc.subjectNền kinh tế thị trườngvi_VN
dc.subjectHội nhập quốc tếvi_VN
dc.titleNhận diện đối tượng của quản lý phát triển xã hội trong nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tếvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tạp chí Sinh hoạt lý luận

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.32 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.