Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/60263
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhan, Thanh Khôi-
dc.date.accessioned2021-08-04T00:44:18Z-
dc.date.available2021-08-04T00:44:18Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn0936-8477-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/60263-
dc.description.abstractThực tế áp bức dân tộc ở nước Nga Sa hoàng nói riêng và hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc nói chung là bối cảnh lịch sử các quan điểm của V.I.Lênin về đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. V.I.Lênin chỉ ra hai xu hướng khách quan của quan hệ dân tộc, cương lĩnh mác xít về vấn đề dân tộc, trong đó tinh thần cốt lõi là bình đẳng, tự quyết, đoàn kết các dân tộc và quốc tế, đoàn kết giai cấp công nhân các nước và các dân tộc bị áp bức trong phong trào cách mạng... Sự ra đời của nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Xô Viết, mở ra bước phát triển mới cho đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. Từ đó, sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa đã thúc đẩy nhanh phong trào giải phóng dân tộc... Ngày nay, trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, những quan điểm của V.I.Lênin về đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế vẫn còn ý nghĩa lớn lao.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Lịch sử Đảng;Số 06 .- Tr.91-96-
dc.subjectV.I.Lêninvi_VN
dc.subjectĐoàn kết dân tộcvi_VN
dc.subjectĐoàn kết quốc tếvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleQuan điểm của V.l.Lênin về đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nayvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Lịch sử Đảng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.12 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.52


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.