Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/60432
Nhan đề: “Dạy nói dối” trong trường phổ thông: một số lý giải từ góc nhìn nghiên cứu văn hóa
Tác giả: Đặng, Thị Diệu Trang
Từ khoá: "Dạy nói dốí" trong trường phổ thông
Một số lý giải từ góc nhìn nghiên cứu văn hóa
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Văn hóa dân gian;Số 02 .- Tr.30-40
Tóm tắt: Khái niệm nói dối của người Việt được định nghĩa trong Đại từ điển tiếng Việt là: "nói không đúng sự thật, cố ý nói sai khác để che giấu, kiếm chác cái gì". Theo Nguyễn Huỳnh Mai (2014) Xã hội phân biệt hai loại nói dối. Nói dối với mục đích lừa gạt người khác để mưu cầu lợi ích cá nhân hay lợi ích của một nhóm và nói dối vì một mục đích cao cả. Nguyễn Thị Tuyết Ngân (2016) cho rằng tính mục đích của nói dối là quan trọng nhất để đánh giá khía cạnh đạo đức của hiện tượng này.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/60432
ISSN: 0866-7284
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.05 MBAdobe PDF
Your IP: 18.191.240.171


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.