Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/60443
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐinh, Thị Hoàng Phương-
dc.date.accessioned2021-08-05T07:37:23Z-
dc.date.available2021-08-05T07:37:23Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0866-7632-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/60443-
dc.description.abstractBài viết tập trung phân tích và luận giải quan niệm về dân tộc và quan hệ dân tộc. Trên cơ sở xác định phạm vi các khái niệm được đề cập, bài viết góp phần tìm hiểu đặc điểm quan hệ dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Thứ nhất, các dân tộc có truyền thông đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong lịch sử xây dựng và phát triển đất nước; thứ hai, các dân tộc dù đa số hay thiểu số nhưng đều thống nhất về nhận thức và hành động cố kết trong một cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất; thứ ba, sự thống nhất biện chứng giữa xu hướng phát triển của từng dân tộc với sự phát triển của cả cộng đồng trong quan hệ giữa các dân tộc; thứ tư, các dân tộc quan hệ trong tình trạng còn chênh lệch về nhiều mặt; thứ năm, quan hệ dân tộc luôn được coi là vấn đề chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước ta; thứ sáu, các thế lực thù địch luôn lợi dụng vấn đề quan hệ dân tộc để chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Số 05 .- Tr.39-46-
dc.subjectDân tộcvi_VN
dc.subjectQuan hệ dân tộcvi_VN
dc.subjectĐặc điểm của quan hệ dân tộcvi_VN
dc.titleĐặc điểm quan hệ dân tộc trong sự nghệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Triết học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
5.93 MBAdobe PDF
Your IP: 3.138.120.251


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.