Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/60731
Nhan đề: Vai trò của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng trong kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954 - 1960 và ý nghĩa hiện nay
Tác giả: Từ, Ánh Nguyệt
Từ khoá: Vai trò của đồng bào các dân tộc thiểu số
Quảng Nam- Đà Nẵng trong kháng chiến chống Mỹ
Giai đoạn 1954 - 1960 và ý nghĩa hiện nay
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Sinh hoạt Lý luận;Số 3 .- Tr.79-83
Tóm tắt: Miền núi phía Tây Quảng Nam - Đà Nẵng, là khu vực có địa hình rất hiểm trở, bao gồm các huyện Giằng, Hiên, Phước Sơn, Trà My và một bộ phận các huyện Hòa Vang, Đại Lộc, Quế Sơn, Thăng Bình, Tam Kỳ. Cư trú ở khu vực này, ngoài một bộ phận ít ỏi người Kinh, còn lại là dân tộc thiểu số Cơtu, Giẻ - Triêng, Ve, Cor, Xơđãng, Bhnoong, Cadong. Trong kháng chiến chống Pháp đồng bào các dân tộc thiểu số đã đóng góp rất lớn, vùng núi phía Tây trở thành tuyến hành lang chiến lược nối chiến trường Khu V với các chiến trường: Trị Thiên, Tây Nguyên, Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia. Mở đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong lúc chính quyền Sài Gòn tập trung đánh phá lực lượng cách mạng ở đồng bằng và trung du, vùng núi phía Tây trở thành nơi đứng chân của cán bộ, đảng viên, đồng bào các dân tộc thiểu số tiếp tục góp của, góp công nuôi dấu lực lượng cách mạng; đồng thời còn là địa bàn chiến lược trong việc tổ chức lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị của Khu V, của Quảng Nam - Đà Nẵng.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/60731
ISSN: 0868-3247
Bộ sưu tập: Sinh hoạt lý luận

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.55 MBAdobe PDF
Your IP: 3.137.177.116


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.