Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/60993
Nhan đề: Phát triển kinh tế vùng: Nhìn từ khía cạnh khỏi nghiệp, vốn xã hội và quản trị
Tác giả: Nguyễn, Văn Điệp
Lê, Cát Vi
Võ, Tuấn Thành
Từ khoá: Khởi nghiệp
Phát triển kinh tế vùng
Quản trị
Vốn xã hội
Vùng kinh tế
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á;Số 158 .- Tr.22-37
Tóm tắt: Ở góc độ kinh tế học, vùng kinh tế (VKT) là một lãnh thổ có vị trí địa lý, ranh giới hành chính rõ rệt, trong đó chứa đựng những mối quan hệ qua lại được đo bằng khối lượng hàng hóa thường xuyên sản xuất ở nơi đó và những mối quan hệ kinh tế - xã hội khác. Đặc biệt hơn, Nguyễn Văn cường (2012) cho rằng việc phát triển kinh tế vùng không những góp phẩn tích cực vào tăng trưởng riêng của cả nước mà còn ảnh hưởng đến tình hình tăng trưởng kinh tế chung của thế giới. Dựa vào các lý thuyết tăng trưởng và các nghiên cứu thực nghiệm, bài viết này tập trung tóm tắt ba yếu tố đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế vùng trên thế giới, đó là khởi nghiệp, vốn xã hội và quản trị. Trên cơ sở này, các nhà hoạch định chính sách vùng của Việt Nam có thể tham khảo để đưa ra những chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả liên kết vùng.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/60993
ISSN: 1859-3682
Bộ sưu tập: Kinh tế & Ngân hàng Châu Á (Công nghệ Ngân hàng)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.79 MBAdobe PDF
Your IP: 18.218.94.236


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.