Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/61267
Nhan đề: Quá trình thế tục hóa giáo dục Philippines từ cuộc cải cách 1863 đến 1935
Tác giả: Đặng, Văn Chương
Trần, Thị Quế Châu
Từ khoá: Thế tục hóa
Giáo dục Philippines
Cuộc cải cách 1863 đến 1935
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á;Số 05 .- Tr.30-38
Tóm tắt: Dưới sự phát triển của các nguyên tắc nhân quyền và dân quyền trong thời kì Khai sáng ở châu Âu thế kỷ XVIII, các trào lưu vận động tự do tôn giáo, xóa bỏ mối liên hệ giữa nhà nước và tôn giáo đã ra đời. Sự vận động này đã đưa đến việc ra đời cúa mô hình nhà nước thế tục. Trong đó, vấn đề về một nền giáo dục thế tục là một khuynh hướng tất yếu để đảm bảo sự công bằng và tự do tôn giáo giữa các công dân trong thể chế chính trị. Bài viết tập trung phân tích quá trình thế tục hoá giáo dục mà các nước phương Tây (Tây Ban Nha, Mỹ) tiến hành ở thuộc địa Philippines vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Quá trình thế tục hoá tiến hành đồng thời với việc xây dựng một nền giáo dục công lập, thay thế các giáo sĩ bằng giáo viên được đào tạo từ các trường sư phạm; các trường học công lập là nền tảng cho giáo dục phải do chính quyền quản lý, cũng như chính quyền chấm dứt tài trợ cho các trường học do nhà thờ tổ chức.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/61267
ISSN: 0868-2739
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Đông Nam Á

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.1 MBAdobe PDF
Your IP: 13.59.116.142


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.