Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/61922
Nhan đề: Liên kết kinh doanh – thực tiễn tại Việt Nam và một số gợi ý chính sách
Tác giả: Cao, Đinh Kiên
Lê, Thị Vân Dung
Từ khoá: Liên kết kinh doanh
Business linkage
Hội nhập kinh tế
Kinh tế quốc tế
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Kinh tế Đối ngoại;Số 116 .- Tr.47-58
Tóm tắt: Liên kết kinh doanh (business linkage) là hoạt động diễn ra ngày càng phổ biến trong nền kinh tế thế giới vì những lợi ích nó mang lại cho các bên tham gia. Đặc biệt, với sự phát triển của công nghệ và xu thế toàn cầu hóa, hoạt động liên kết kinh doanh là điều tất yếu để giúp các doanh nghiệp mở rộng phạm vi, quy mô hoạt động cũng như giảm chi phí hay tăng sức cạnh tranh. Tại Việt Nam, với quá trình thực hiện đổi mới từ năm 1986, Đảng và Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế đa thành phần cũng như thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế bằng việc mở cửa nền kinh tế và tham gia tích cực vào các tổ chức kinh tế thế giới. Điều này vừa tạo tiềm năng, cơ hội phát triển nhưng đồng thời vừa tạo ra thách thức lớn về cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết tận dụng hoạt động liên kết kinh doanh cũng như các lợi thế của hoạt động liên kết kinh doanh nhằm gia tăng sức cạnh tranh của mình. Bài nghiên cứu này tìm hiểu tổng quan về các hình thức và phương thức liên kết kinh doanh đã và đang được áp dụng trên thế giới. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng tìm hiểu thực trạng và trao đổi về hàm ý chính sách nhằm phát triển hoạt động liên kết kinh doanh tại Việt Nam.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/61922
ISSN: 1859-4050
Bộ sưu tập: Kinh tế Đối ngoại

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.14 MBAdobe PDF
Your IP: 3.22.74.192


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.