Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/61936
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorBùi, Hoàng Ngọc-
dc.date.accessioned2021-08-18T09:12:48Z-
dc.date.available2021-08-18T09:12:48Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn0866-7489-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/61936-
dc.description.abstractLạm phát và độ mở thương mại là hai chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng, thể hiện cả định hướng cũng như hiệu quả điều hành của chính phủ. Mục đích của nghiên cứu này là phân tích tác động của tỷ lệ lạm phát đến độ mở thương mại của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2018. Sử dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến NARDL do Shin và cộng sự (2014) đề xuất, kết quả thực nghiệm của nghiên cứu cho thấy, hiệu ứng J có tồn tại trong ngắn hạn và tác động của tỷ lệ lạm phát đến độ mở thương mại là tác động bất đối xứng. Theo đó, để điều chỉnh độ mở thương mại thì việc tăng tỷ lệ lạm phát sẽ tác động mạnh hơn việc giảm tỷ lệ lạm phát. Phát hiện mới này không chỉ làm phong phú lý luận mà còn cung cấp bằng chứng để cơ quan quản lý nhà nước hoạch định các chính sách quản lý kinh tế phù hợp.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Kinh tế;Số 04 .- Tr.03-13-
dc.subjectTỷ lệ lạm phátvi_VN
dc.subjectĐộ mở thương mạivi_VN
dc.subjectTăng trưởng kinh tếvi_VN
dc.titleTác động của lạm phát đến độ mở thương mại của Việt Nam: Đối xứng hay bất đối xứngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Kinh tế

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.58 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.252.248


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.