Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/62182
Nhan đề: Bàn về sự truyền bá và giao thoa Đạo giáo ở Đông Nam Á (lấy Đạo giáo nam truyền vào Việt Nam làm ví dụ)
Tác giả: Tôn, Diệc Bình
Từ khoá: Đạo giáo
Đông Nam Á
Việt Nam
Góc nhìn liên văn hóa
Truyền bá
Giao lưu
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Số 05 .- Tr.101-129
Tóm tắt: Đạo giáo Việt Nam và Đạo giáo Trung Quốc hình thành quan hệ cội nguồn. Đạo giáo trong quá trình truyền giáo vào Việt Nam đã vượt qua văn hóa, vượt qua dân tộc, vượt qua tôn giáo để hình thành nên đặc điểm sau: Tín ngưỡng thờ thần linh là biểu tượng tượng trưng chủ yếu của Đạo giáo khi truyền giáo vào Việt Nam; Đạo giáo thường kết hợp đồng hành cùng Phật giáo; Thần linh của Đạo giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam pha trộn với nhau, phát triển thành một số đạo phái mới mang màu sắc vãn hóa dân gian Việt Nam, trong đó có đạo Cao Đài và thờ Mẫu chịu ảnh hưởng nhiều nhất; sách khuyến thiện là một phương thức Đạo giáo tiến hành giáo hóa dân chúng và truyền giáo lý, Phương thức này đã phát huy tác dụng nhất định trong việc tạo động thái cân bằng trên phương diện gắn bó kết cấu xã hội với truyền thống văn hóa.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/62182
ISSN: 1859-0403
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
9.18 MBAdobe PDF
Your IP: 18.117.158.165


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.