Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/6232
Nhan đề: Ước tính sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của nhóm cây gỗ ở một số tuyến đường chính quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ
Tác giả: Trần, Thị Kim Hồng
Huỳnh, Giang Cẩm Tú
Từ khoá: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Năm xuất bản: thá-2018
Nhà xuất bản: Trường Đại học Cần Thơ
Tóm tắt: Nghiên cứu “Ước Tính Sinh Khối Và Khả Năng Hấp Thụ CO2 Của Nhóm Cây Gỗ Ở Một Số Tuyến Đường Chính Quận Ninh Kiều Thành Phố Cần Thơ” được thực hiện từ tháng 08/2018 đến tháng 12/2018, địa bàn khảo sát là 5 tuyến chính với tổng chiều dài gần 13 km phân bố ở đƣờng 3 Tháng 2 là 3,2 km, 30 Tháng 4 là 3,8 km, Nguyễn Văn Cừ với 1,6 km, Đại Lộ Hòa Bình là 0,8 km và Nguyễn Văn Linh là 3,6 km. Trong đó có sáu loài cây chính là Sao đen (Hopea odorata) gồm 487 cây, Dầu rái (Dipterocarpus alatus) có 319 cây, Me (Traniarindus indica) có 633 cây, Liêm xẹt (Peltophorum pterocarpum) có 31 cây, Muồng hoàng yến (Cassia fistula) với 20 cây và Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata) có 109 cây, tổng cộng khảo sát được 1.599 cây các loại. Bằng cách thu thập các chỉ tiêu đường kính và chiều cao để áp dung công thức tính được sinh khối tươi của cây, hàm lượng cacbon và lượng CO2 mà cây xanh có thể hấp thụ được. Kết quả cho thấy Dầu rái (Dipterocarpus alatus) là loài hấp thụ được lượng CO2 cao nhất trong các loài cây khảo sát và được chọn trồng nhân rộng ở quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ trong tương lai. t
Nghiên cứu “Ước Tính Sinh Khối Và Khả Năng Hấp Thụ CO2 Của Nhóm Cây Gỗ Ở Một Số Tuyến Đường Chính Quận Ninh Kiều Thành Phố Cần Thơ” được thực hiện từ tháng 08/2018 đến tháng 12/2018, địa bàn khảo sát là 5 tuyến chính với tổng chiều dài gần 13 km phân bố ở đƣờng 3 Tháng 2 là 3,2 km, 30 Tháng 4 là 3,8 km, Nguyễn Văn Cừ với 1,6 km, Đại Lộ Hòa Bình là 0,8 km và Nguyễn Văn Linh là 3,6 km. Trong đó có sáu loài cây chính là Sao đen (Hopea odorata) gồm 487 cây, Dầu rái (Dipterocarpus alatus) có 319 cây, Me (Traniarindus indica) có 633 cây, Liêm xẹt (Peltophorum pterocarpum) có 31 cây, Muồng hoàng yến (Cassia fistula) với 20 cây và Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata) có 109 cây, tổng cộng khảo sát được 1.599 cây các loại. Bằng cách thu thập các chỉ tiêu đường kính và chiều cao để áp dung công thức tính được sinh khối tươi của cây, hàm lượng cacbon và lượng CO2 mà cây xanh có thể hấp thụ được. Kết quả cho thấy Dầu rái (Dipterocarpus alatus) là loài hấp thụ được lượng CO2 cao nhất trong các loài cây khảo sát và được chọn trồng nhân rộng ở quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ trong tương lai. t
Mô tả: 123 tr.
123 tr.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/6232
Bộ sưu tập: Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.18 MBAdobe PDF
Your IP: 3.15.192.89


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.