Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/64332
Nhan đề: Vài nét về lịch sử nho giáo Nhật Bản
Tác giả: Nguyễn, Minh Nguyên
Từ khoá: Nho giáo Nhật Bản
Minh trị duy tân
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Triết học;Số 10 .- Tr.56-62
Tóm tắt: Trong bài viết này, tác giả bước đầu tìm hiểu một vài nét chính về lịch sử Nho giáo Nhật Bản qua các thời kỳ cổ đại, trung thế, cận thế và cận đại. Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến sự biến đổi của Nho giáo Nhật Bản ở thời cận thế và cận đại. có thể nói, Nho giáo Nhật Bản phát sinh tư tưởng đặc biệt - tư tưởng “khai vật”. Tư tưởng “khai vật” thúc đẩy tinh thần nho sĩ, hậu thuần các chính sách của chính quyền Minh Trị giúp Nhật Bản nhanh chóng tiếp thu khoa học kỷ thuật tiến bộ của phương Tây. Nhờ đó, Nhật Bản đã Nhật Bản hóa thành công các lĩnh vực như quân sự, chế độ pháp luật, kinh tế, khoa học, giáo dục..., cải thiện đời sống xã hội và tạo tiền đề cho sự phát triển của Nhật Bản sau này.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/64332
ISSN: 0866-7632
Bộ sưu tập: Triết học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.2 MBAdobe PDF
Your IP: 3.22.217.176


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.