Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/64608
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐặng, Công Thuật-
dc.contributor.authorTrần, Thị Thanh Xuân-
dc.date.accessioned2021-09-17T02:24:11Z-
dc.date.available2021-09-17T02:24:11Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn0866-8531-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/64608-
dc.description.abstractPhân tích độ nhạy là một công cụ phổ biến để giải thích ảnh hưởng của sự thay đổi đầu vào đối với sự thay đổi đầu ra, do đó chúng ta có thể xác định những thông số nào nhạy hơn những thống số khác của các thông số đầu vào. Đối với các mô hình tuyến tính đơn giản, phân tích độ nhạy cục bộ là hiệu quả để chỉ ra các tham số nhạy cảm nổi bật mà không có sự tương tác giữa các biến được xem xét. Không giống như phân tích cục bộ, phân tích toàn cầu có thể định lượng độ không đảm bảo trong toàn bộ không gian đầu vào xem xét sự biến thiên đồng thời của tất cả các đầu vào. Khi sử dụng phương pháp mô phỏng Monte Carlo để tính toán các chỉ số độ nhạy bậc cao cho các kết cấu công trình dân dụng sẽ gặp khó khăn với chi phí tính toán cao. Vì vậy, trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả áp dụng phương pháp chỉ số độ tin cậy Sobol để phân tích cho hai trường hợp tuyến tính và phi tuyến tính trên mô hình kết cấu thực nghiệm.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Người xây dựng;Số 05+06 - Tr.88-91-
dc.subjectPhân tích độ nhạyvi_VN
dc.subjectMô hình tuyến tính và phi tuyếnvi_VN
dc.subjectChỉ số Sobolvi_VN
dc.titlePhân tích độ nhạy các tham số ảnh hưởng đến phản ứng của kết cấu công trình xây dựngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Người Xây dựng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.47 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.