Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/64683
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorVõ, Anh Tuấn-
dc.date.accessioned2021-09-20T01:27:27Z-
dc.date.available2021-09-20T01:27:27Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-1477-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/64683-
dc.description.abstractHiện tượng xâm nhập mặn, hạn hán do BĐKH, ô nhiễm nguồn nước đang ngày càng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nước sạch tại các nhà máy xử lý nước. Nhiều nhà máy xử lý nước cấp phải ngừng hoạt động khi độ mặn nước đầu nguồn tăng cao, nguồn nước bị ô nhiễm không thể khai thác hay cạn kiệt. Nghiên cứu được thực hiện nhằm làm sáng tỏ các vấn đề kỹ thuật, các yếu tố ảnh hưởng đến công nghệ xử lý nước biển và khái quát chi phí vận hành một hệ thống xử lý nước biển. Nghiên cứu thực hiện khảo sát và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế và vận hành hệ thống xử lý nước biển công suất 1500 m3/ngày đên tại tại đảo Cát Bà, Hải Phòng, đã chứng minh đầu tư hệ thống xử lý nước sinh hoạt từ nước biển là hoàn toàn khả thi và mang lại hiệu quả cả về kỹ thuật và kinh tế. Mục tiêu mang đến cho các chủ đầu tư, công ty cấp nước, cá nhân có nhu cầu sản xuất nước cấp sinh hoạt từ nước biển sẽ có thêm giải pháp lựa chọn để ứng phó với những khó khăn đang gặp phải trong hoạt động sản xuất và kinh doanh nước sạch, đặc biệt tại những khu vực không có nguồn cung cấp nước ngọt thường xuyên như các đảo xa bờ.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tài nguyên & Môi trường;Số 12 .- Tr.45-48-
dc.subjectCông nghệ xử lý nước biểnvi_VN
dc.subjectCấp nước an toànvi_VN
dc.subjectTrường hợp điển hìnhvi_VN
dc.subjectĐảo Cát Bàvi_VN
dc.titleCông nghệ xử lý nước biển trong cấp nước an toàn Trường hợp điển hình ở đảo Cát Bàvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Tài nguyên và Môi trường

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.74 MBAdobe PDF
Your IP: 3.141.12.236


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.