Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/64697
Nhan đề: “Ngũ hình” trong cổ luật Trung Quốc và Việt Nam – Một hiện tượng giao lưu và tiếp biến văn hóa pháp luật
Tác giả: Chữ, Đình Phúc
Trần, Thị Hoa
Từ khoá: Ngũ hình
Lịch sử pháp luật
Cổ luật
Trung Quốc
Việt Nam
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc;Số 10 .- Tr.59-72
Tóm tắt: “Ngũ hình” là nội dung quan trọng trong hệ thống pháp luật Trung Quốc thời cổ trung đại, là cơ sở để phân loại tội phạm và quy định thẩm quyền của các cấp xét xử trong hoạt động tố tụng. “Ngũ hình” ra đời cùng với sự hình thành nhà nước và được hoàn thiện vào thời Tùy (581 – 619), Đường (618 – 907), nó có ảnh hưởng lớn trong cổ luật Trung Quốc và các nước Đông Á. Việt Nam trong quá trình xây dựng nền pháp chế dân tộc thời phong kiến đã tiếp thu hệ thống “Ngũ hình” của Trung Quốc một cách có chọn lọc và sáng tạo để phù hợp với hoàn cảnh nước ta. Nội dung bài viết trình bày những quy định cơ bản của “Ngũ hình” trong cổ luật Trung Quốc và Việt Nam, qua đó cho thấy ý nghĩa quan trọng của “Ngũ hình” trong cổ luật Trung Quốc, Việt Nam và sự giao lưu, tiếp biến văn hóa pháp luật giữa hai nước.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/64697
ISSN: 0868-3670
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Trung Quốc

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.38 MBAdobe PDF
Your IP: 18.216.151.164


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.