Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/65273
Nhan đề: Ứng dụng mô hình phân tích nhân tố xác định mức độ ưu tiên xác lập rừng phòng hộ đầu nguồn phục vụ phát triển lâm nghiệp tỉnh Kon Tum
Tác giả: Bùi, Thị Thúy Đào
Từ khoá: Ứng dụng mô hình phân tích nhân tố
Xác lập rừng phòng hộ đầu nguồn
Phát triển lâm nghiệp
Kon Tum
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Tài nguyên & Môi trường;Số 21 .- Tr.52-54
Tóm tắt: Đánh giá thích nghi sinh thái là một bước đánh giá quan trọng trong đánh giá cảnh quan theo hướng kinh tế sinh thái phục vụ tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Trong bài báo, các tác giả đã đánh giá sự thích nghi của cảnh quan đối với rừng phòng hộ đầu nguồn khu vực tỉnh Kon Tum nhằm tăng cường khả năng điều tiết nguồn nước của các dòng chảy, hồ chứa nước để hạn chế lú lụt, giảm xói mòn. bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng sông, lòng hồ. Việc đánh giá tổng hợp được thực hiện theo bài toán tích hợp phân tích không gian (GIS) với phân tích nhân tố (phân tích định lượng) trong đánh giá mức độ thích hợp cho mục đích phát triển rừng phòng hộ. Do đó, kết quả đánh giá sẽ góp phần xác định cơ sở khoa học cho việc khai thác hợp lý lãnh thổ phục vụ phát triển lâm nghiệp.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/65273
ISSN: 1859-1477
Bộ sưu tập: Tài nguyên và Môi trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
630.32 kBAdobe PDF
Your IP: 3.139.67.67


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.