Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/66756
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Xuân Sơn-
dc.contributor.authorNgô, Lan Hương-
dc.date.accessioned2021-10-22T07:45:01Z-
dc.date.available2021-10-22T07:45:01Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn0868-3522-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/66756-
dc.description.abstractLiên hợp quốc đã dành nỗ lực không nhỏ cho các hoạt động nhân đạo thông qua mục tiêu cũng như hoạt động của các cơ quan chuyên môn, quý, chương trình. Khi thảm họa xảy ra thì dân thường và nhóm người dễ bị tổn thương (trẻ em, người tị nạn...) luôn là đối tượng bị ảnh hưởng đầu tiên và chịu thương tổn lớn nhất. Bài viết giới thiệu các cơ quan chịu trách nhiệm hỗ trợ nhân đạo trong hệ thống Liên hợp quốc và hoạt động hỗ trợ nhân đạo được thực hiện trong khuôn khổ cơ quan đó. Dù đã có sự phân hóa chức năng thông qua các cơ quan chuyên môn với các mục tiêu, đối tượng được hỗ trợ cụ thể thì vẫn cần cơ quan đứng giữa với vai trò điều phối trên thực địa nhằm đảm bảo sự hỗ trợ được thực hiện một cách nhanh chóng, hiệu quả, nhất quán để tiếp cận đúng đối tượng và đáp ứng đúng nhu câu. Trọng trách này được giao cho Văn phòng điều phối các hoạt động nhân đạo - (OCHA). Trên cơ sở các hoạt động của OCHA, bài viết đánh giá tổng thể các hoạt động nhân đạo của Liên hợp quốc và chỉ ra các thách thức trong tương lai.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Luật học;Số 06 .- Tr.63-76-
dc.subjectHỗ trợ nhân đạovi_VN
dc.subjectLiên hợp quốcvi_VN
dc.subjectOCHAvi_VN
dc.titleLiên hợp quốc với vấn đề hỗ trợ nhân đạovi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Luật học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.78 MBAdobe PDF
Your IP: 3.147.71.207


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.