Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67001
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐinh, Phương Linh-
dc.date.accessioned2021-10-26T03:22:18Z-
dc.date.available2021-10-26T03:22:18Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn2615-9163-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67001-
dc.description.abstractBạo lực của chồng đối với người vợ trong giai đoạn mang thai và sau khi sinh được coi là một trong những vấn đề sức khỏe cộng đồng đặc biệt nghiêm trọng. Bạo lực gia đình trong giai đoạn này không chỉ có những hành động bạo lực về thể chất, tinh thần mà còn bao gồm cả việc kiểm soát quyết định sinh sản của người phụ nữ. Kết quả cuộc khảo sát 342 phụ nữ phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa cho thấy, tỷ lệ phụ nữ từng bị bạo lực thể chất khi mang thai sau sinh, bị ép nạo phá thai hoặc ngăn cản sử dụng các biện pháp tránh thai tương đối thấp (dưới 12%). Trong khi đó có tới 30,3% phụ nữ từng bị ít nhất một biểu hiện bạo lực tinh thần trong khi mang thai. Việc mang thai nhiều lần không liên quan tới khả năng người phụ nữ bị thương tích do bạo lực của chồng. Mặc khác, giá trị đứa con, đặc biệt là việc sinh con trai lại có thể là yếu tố bảo vệ người phụ nữ khỏi thương tích do bạo lực.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Xã hội học;Số 04 .- Tr.59-66-
dc.subjectBạo lực vợ chồngvi_VN
dc.subjectSức khỏe sinh sảnvi_VN
dc.subjectKiểm soát sinh sảnvi_VN
dc.titleBạo lực của chống đối với phụ nữ mang thai sau sinh qua nghiên cứu ở phường Quảng Tiến, Thành phố Sầm Sơn, Tỉnh Thanh Hóavi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Xã hội học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.39 MBAdobe PDF
Your IP: 3.147.71.207


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.