Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67226
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Trần, Anh Đức | - |
dc.date.accessioned | 2021-10-27T02:26:13Z | - |
dc.date.available | 2021-10-27T02:26:13Z | - |
dc.date.issued | 2019 | - |
dc.identifier.issn | 1859-0519 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67226 | - |
dc.description.abstract | Iran là quốc gia Hồi giáo nằm ở khu vực Trung Đông, sở hữu nhiều đặc điểm khác biệt so với các quốc gia khác trên thế giới, thậm chí khác biệt ngay với những quốc gia trong thế giới Arab Iran đi theo mô hình chính trị thần quyền, sở hữu một nền kinh tế có tiềm lực chưa được khai thác và có một nền văn hóa đậm đà bản sắc. Hệ thống giáo dục của Iran không giống với bất cứ hệ thống giáo dục nào trên thế giới, mang nhiều điểm đặc trưng và thú vị. Chính phủ Iran đầu tư rất lớn cho phát triển giáo dục, ngân sách cho giáo dục hàng năm vào khoảng 3% tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Iran có chỉ số phát triển con người (HDI) khá cao, đạt 0,774 (đứng thứ 69/188 quốc gia) theo báo cáo của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) năm 2018. Nền giáo dục Iran chịu ảnh hưởng lớn từ hệ thống chính trị. Từ khi thành lập cho đến nay, chính phủ Iran đã nhiều lần thay đổi chính sách giáo dục để phục vụ tốt nhất cho mục tiêu chính trị. Chính sách phát triển giáo dục của chính phủ đã đem lại nhiều thành công cho nền giáo dục nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông;Số 12 .- Tr.23-29 | - |
dc.subject | Iran | vi_VN |
dc.subject | Giáo dục | vi_VN |
dc.subject | Hồi giáo | vi_VN |
dc.subject | Chính sách giáo dục | vi_VN |
dc.title | Một vài nét về giáo dục tại Iran | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Appears in Collections: | Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 6 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.216.43.190 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.