Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67273
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Anh Hải-
dc.contributor.authorNguyễn, Thu Hằng-
dc.contributor.authorTrần, Linh Chi-
dc.date.accessioned2021-10-27T03:18:22Z-
dc.date.available2021-10-27T03:18:22Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn2354-0753-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67273-
dc.description.abstractPhát triển văn hóa đọc trong nhà trường không chỉ là một giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học mà còn mang lại nhiều lợi ích về tri thức và kĩ năng cho người học. Đối với sinh viên (SV), việc đọc sách thường xuyên góp phần hình thành kĩ năng tự học, hỗ trợ cho việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nâng cao tri thức, phát triển các kĩ năng mềm,... Đọc sách rất quan trọng cho việc phát triển tư duy ngôn ngữ bởi tri thức trong sách được diễn đạt một cách súc tích, giàu tính nghệ thuật. Đọc sách thường xuyên giúp SV tăng cường kỹ năng tư duy, phân tích và cải thiện sự tập trung.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Giáo dục;Số 505 - Tr.24-29-
dc.subjectVăn hóa đọcvi_VN
dc.subjectPhản hồi và trải nghiệmvi_VN
dc.subjectKỹ năng đọc hiểuvi_VN
dc.subjectĐọc và phản hồivi_VN
dc.titlePhát triển văn hóa đọc qua dự án “đọc và hồi ứng trải nghiệm” cho sinh viên Trường Đại học Giáo dụcvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Giáo dục

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.37 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.129


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.