Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67804
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Nam Trung-
dc.date.accessioned2021-10-29T09:23:22Z-
dc.date.available2021-10-29T09:23:22Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-428X-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67804-
dc.description.abstract“Bảo lưu quyền sở hữu” với tư cách là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được xem là một trong những nội dung mới sáng tạo, và phù hợp với thông lệ quốc tế của Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015. Tuy nhiên, các vấn đề liên quan đến “Bảo lưu quyền sở hữu” được quy định tại Điều 331, 332, 333, và 334 của BLDS 2015 đang gây ra nhiều tranh cãi về mặt khoa học pháp lý và thực tiễn áp dụng, khi chưa đảm bảo sự thống nhất với các quy định khác của BLDS 2015, và có nhiều quy định khó có khả năng thực thi trên thực tế, khiến cho điều khoản “Bảo lưu quyền sở hữu” ít được các bên đưa vào trong hợp đồng mua bán của mình. Bài viết này đi sâu vào việc phân tích, bình luận và đưa ra giải pháp hoàn thiện các quy định của BLDS 2015 về “Bảo lưu quyền sở hữu”.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Phát triển & Hội nhập;Số 56 .- Tr.30-38-
dc.subjectBảo lưu quyền sở hữuvi_VN
dc.subjectBảo đảm thực hiện nghĩa vụvi_VN
dc.subjectHợp đồng mua bán hàng hóavi_VN
dc.subjectBộ luật Dân sự năm 2015vi_VN
dc.titleQuy định “Bảo lưu quyền sở hữu” theo Bộ luật Dân sự năm 2015vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Phát triển & hội nhập

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
3.16 MBAdobe PDF
Your IP: 3.142.252.191


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.