Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67835
Nhan đề: Đặc điểm vi sinh vật (vi khuẩn, xạ khuẩn, nắm móc) đất rừng khộp tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
Tác giả: Nguyễn, Hải Đăng
Cao, Thị Hoài
Từ khoá: Vi sinh vật
Trạng thái rừng
Vi sinh vật hữu ích
Rừng Khập
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Nguyên;Số 47 .- Tr.14-20
Tóm tắt: Vi sinh vật đất đóng vai trò rất quan trọng trong tất cả các quá trình lý, hóa và sinh học đất. Ở các môi trường sống khác nhau thì sự phân bố và số lượng các loài vi sinh vật trong đất cũng khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần vi sinh vật ở các trạng thái rừng ở cả mùa mưa và mùa khô thì mật độ vi khuẩn chiếm từ 94 - 97% tổng số vi sinh vật với mức độ đa dạng loài cao nhất (chiếm trên 50% tổng số loài vi sinh vật), xạ khuẩn chiếm 3 - 5% với mức độ đa dạng loài chiếm khoảng 30% và nấm mốc chỉ chiếm từ dưới 01 đến 01% với mức độ đa dạng loài thấp (chiếm khoảng 15%). Mật độ và số lượng loài vi sinh vật đất ở mùa mưa cao hơn nhiều so với mùa khô, trong đó, mật độ vi sinh vật trung bình cao nhất ở rừng Khập có cấu trúc tương đối ổn định, giảm dần đến rừng Khập non mới tái sinh phục hồi chưa ồn định, rừng Khộp đã bị tác động mạnh và rừng chuyển đổi mục đích trồng cao su.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67835
ISSN: 1859-4611
Bộ sưu tập: Khoa học Trường Đại học Tây Nguyên

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.95 MBAdobe PDF
Your IP: 52.15.111.109


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.