Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67835
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Hải Đăng-
dc.contributor.authorCao, Thị Hoài-
dc.date.accessioned2021-11-01T03:19:08Z-
dc.date.available2021-11-01T03:19:08Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-4611-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/67835-
dc.description.abstractVi sinh vật đất đóng vai trò rất quan trọng trong tất cả các quá trình lý, hóa và sinh học đất. Ở các môi trường sống khác nhau thì sự phân bố và số lượng các loài vi sinh vật trong đất cũng khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần vi sinh vật ở các trạng thái rừng ở cả mùa mưa và mùa khô thì mật độ vi khuẩn chiếm từ 94 - 97% tổng số vi sinh vật với mức độ đa dạng loài cao nhất (chiếm trên 50% tổng số loài vi sinh vật), xạ khuẩn chiếm 3 - 5% với mức độ đa dạng loài chiếm khoảng 30% và nấm mốc chỉ chiếm từ dưới 01 đến 01% với mức độ đa dạng loài thấp (chiếm khoảng 15%). Mật độ và số lượng loài vi sinh vật đất ở mùa mưa cao hơn nhiều so với mùa khô, trong đó, mật độ vi sinh vật trung bình cao nhất ở rừng Khập có cấu trúc tương đối ổn định, giảm dần đến rừng Khập non mới tái sinh phục hồi chưa ồn định, rừng Khộp đã bị tác động mạnh và rừng chuyển đổi mục đích trồng cao su.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Nguyên;Số 47 .- Tr.14-20-
dc.subjectVi sinh vậtvi_VN
dc.subjectTrạng thái rừngvi_VN
dc.subjectVi sinh vật hữu íchvi_VN
dc.subjectRừng Khậpvi_VN
dc.titleĐặc điểm vi sinh vật (vi khuẩn, xạ khuẩn, nắm móc) đất rừng khộp tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắkvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Khoa học Trường Đại học Tây Nguyên

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.95 MBAdobe PDF
Your IP: 18.219.81.43


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.