Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/68211
Nhan đề: Đặc tính cơ học của vật liệu Geopolymer tổng hợp từ đất bùn sét và phế thải tro bay
Tác giả: Trần, Văn Thu
Từ khoá: Đất yếu
Công nghệ Geopolymer
Tro bay
Vĩnh Tân
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải;Số 40+41 .- Tr.102-107
Tóm tắt: Bài báo phân tích các chi tiêu cơ học của nền đắp bằng vật liệu Geopolymer tổng hợp từ nguồn đất bùn sét tại chỗ thuộc khu vực Thành phố Hồ Chi Minh và tro bay của nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân. Loại vật liệu đắp này được tổng hợp trên cơ sở ứng dụng một số thành tựu nghiên cứu mới về công nghệ Geopolymer để cải tiến công nghệ thi công nền đất đắp thông dụng hiện nay tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu trong phòng cho thấy, cấp phối hợp lý của hệ nguyên liệu tổng hợp Geopolymer tính theo tỷ lệ khối lượng các thành phần là: Tro bay/đất sét 40%; dung dịch hoạt hóa kiềm/chất rắn 40% và nồng độ dung dịch NaOH 10 M, khi đó cường độ chịu nén của mẫu Geopolymer sau 28 ngày qᵤ - 48,1 daN/cm²; mô đun đàn hoi E - 3209 daN/cm². Trên cơ sở kết quả nghiên cứu trong phòng, tiến hành nghiên cứu ngoài hiện trường với cấp phối trên nhằm đánh giá tiềm năng ứng dụng của vật liệu Geopolymer để làm vật liệu đắp trong xây dựng đường giao thông và gia cố nền, từ đó đẩy mạnh việc ứng dụng trong xử lý nền đất yếu và xây dựng công trình giao thông. Do tận dụng nguồn đất sét yếu tại cho và sứ dụng lượng lớn phế thải tro bay, sẽ góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đảm bảo quá trình phát triển các công trình hạ tầng giao thông một cách bền vững.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/68211
ISSN: 1859-4263
Bộ sưu tập: Khoa học công nghệ giao thông vận tải

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.52 MBAdobe PDF
Your IP: 18.223.211.43


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.