Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/68632
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐào, Văn Lưu-
dc.contributor.authorPhan, Huy Hoàng-
dc.date.accessioned2021-11-18T07:35:34Z-
dc.date.available2021-11-18T07:35:34Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0868-3670-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/68632-
dc.description.abstractMột điều đáng ghi nhận trong những năm đầu thế kỷ XXI, đó là cùng với sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, chất lượng, nội dung đề tài, phương pháp sáng tác thì tiểu thuyết Trung Quốc đã dành một khoảng không gian rộng lớn phản ánh đời sống vật chất cũng như tinh thần của những người lao động yếu thế trong xã hội Trung Quốc hiện đại. Đây là một điểm sáng rất đáng chú ý. Sự trỗi dậy của văn học viết về tầng lớp đáy (văn học tầng lớp đáy) trong xã hội Trung Quốc đã mang lại hơi thở mới cho cả nền văn học Trung Quốc đầu thế kỷ XXI. Trong đó, đặc biệt là nhà văn Giả Bình Ao (một nhà văn khá quen biết với độc giả Việt Nam), đã có sự quan tâm sâu sắc và thể hiện tầng lớp yếu thế này trong các tác phẩm của mình.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Trung Quốc;Số 01 .- Tr.54-61-
dc.subjectCao hứngvi_VN
dc.subjectGiả Bình Aovi_VN
dc.subjectVăn học tầng lớp đáyvi_VN
dc.subjectVăn học Trung Quốcvi_VN
dc.titleTầng lớp đáy trong tiểu thuyết “Cao hứng” của Giả Bình Aovi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Trung Quốc

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.63 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.