Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/68733
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thanh Tú-
dc.date.accessioned2021-11-22T00:44:36Z-
dc.date.available2021-11-22T00:44:36Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0866-7349-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/68733-
dc.description.abstractPhê bình văn học, nghệ thuật, theo nghĩa đích thực của nó là mang tính định hướng và động lực thúc đẩy cho cả một nền văn học phát triển theo quy luật của cái đẹp. Ngày nay, trong xu thế đối thoại văn hoá thì phê bình được coi là một tiếng nói có trọng lượng tham gia vào quá trình nhu cầu tự ý thức, tư duy và phản biện xã hội. Trước nay, các tác phẩm nghệ thuật lớn đều có tư tưởng lớn. Thuộc về lĩnh vực lý thuyết, định hướng, bình giá, nhận định nên tác phẩm phê bình văn nghệ càng phải có tư tưởng.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật;Số 01 .- Tr.62-66,72-
dc.subjectRèn luyệnvi_VN
dc.subjectBồi dưỡng tư tưởng thẩm mĩvi_VN
dc.subjectNâng cao chất lượng phê bình văn họcvi_VN
dc.titleRèn luyện, bồi dưỡng tư tưởng thẩm mĩ để nâng cao chất lượng phê bình văn họcvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.11 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.