Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/68924
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorThành Công-
dc.date.accessioned2021-11-24T01:55:12Z-
dc.date.available2021-11-24T01:55:12Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn2588-1469-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/68924-
dc.description.abstractCôn trùng ăn được là nguồn thức ăn được đánh giá cao (entomophagy) ở nhiều khu vực thuộc Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ. Ở các nước phương Tây, việc sử dụng côn trùng làm thực phẩm và thức ăn đang thu hút sự chú ý khi người tiêu dùng tìm hiểu về lợi ích dinh dưỡng và môi trường liên quan đến chúng. Trên toàn cầu, hơn 2.000 loài được biết là có thể ăn được và tiêu thụ bởi khoảng 2 tỷ người. Theo ước tính toàn cầu, côn trùng được con người tiêu thụ nhiều nhất là bọ cánh cứng (31%), sâu bướm (18%) và ong, ong bắp cày và kiến (14%). Ngoài ra, tiêu thụ châu chấu và dế là khoảng 13%, tiếp theo là ve sầu, rầy, rầy thực vật, côn trùng vảy và bọ xít (10%), mối (3%), chuồn chuồn (3%), ruồi (2%) và những loại khác (5%).vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Thử nghiệm ngày nay;Số 24 - Tr.39-41-
dc.subjectSử dụng côn trùngvi_VN
dc.subjectNguyên liệu thực phẩmvi_VN
dc.titleSử dụng côn trùng làm nguyên liệu thực phẩmvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Thử nghiệm ngày nay

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
626.83 kBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.52


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.