Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/69442
Nhan đề: Bước đầu nghiên cứu sử dụng dung môi KOH chiết rong biển và ảnh hưởng của dung môi này đến hàm lượng protein trong dịch chiết
Tác giả: Đào, Quốc Hưng
Nguyễn, Lê Anh Thương
Trần, Minh Hải
Từ khoá: Dịch chiết
Hàm lượng protein
Kali hiđroxit
Nitơtông số
Rong biển
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Công nghiệp Thành pố Hồ Chí Minh;Số 36A - Tr.33-40
Tóm tắt: Rong biển thường được sử dụng làm thức ăn, làm thành phần chính trong thực phẩm chức năng, mỹ phẩm và làm phân bón. Dịch chiết từ rong biển có thể được sử dụng làm phân bón qua lá cho các loại cây trồng. Rong mứt (Porphyra Vietnamese) tươi được chế biến sơ bộ gồm rửa cát, rác, phơi khô và nghiền nhỏ trước khi chiết. Trộn rong biển đã qua xử lý với dung môi theo tỷ lệ 0,5 g : 25 ml. Các loại dung môi sử dụng HCI, H2SỌ4. NaOH và KOH; thời gian chiết từ 1-11 giờ, nhiệt dộ chiết 28, 55 và 95°c. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng protein trong dịch chiết sử dụng các dung môi NaOH hay KOH cao hon 5 - 6 lần so với chiết bằng dung môi HCI. H2SO4.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/69442
ISSN: 2525-2267
Bộ sưu tập: Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.9 MBAdobe PDF
Your IP: 3.129.67.68


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.