Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70357
Nhan đề: Không gian Paris trong tiểu thuyết Nam và Sylvie của Phạm Duy Khiêm và những người đàn bà ngồi khắp chốn của Phạm Văn Ký
Tác giả: Nguyễn, Giáng Hương
Từ khoá: Scénographie
Không gian phát ngôn
Chủ thể phát ngôn
Phân tích diễn ngôn
Diễn ngôn hậu thuộc địa
Chủ nghĩa thực dân
Tiểu thuyết Việt Nam Pháp ngữ
Bản sắc văn hoá
Chủ thể hậu thuộc địa
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Văn học;Số 02 .- Tr.59-69
Tóm tắt: Trong phân tích diễn ngôn, không gian được quan niệm một yếu tố làm nên bối cảnh của hành động phát ngôn - trong đó người phát ngôn dùng lời nói để biểu đạt - và được cấu thành chính trong quá trình phát ngôn. Không gian phát ngôn trước tiên gắn liền với chủ thể kiến tạo nên diễn ngôn. Việc xây dụng không gian Paris như là không gian phát ngôn trong một số tiểu thuyết Việt Nam Pháp ngữ, tiêu biểu là trong hai tiểu thuyết Nam và Sylvie hay Những người đàn bà ngồi khắp chốn, phản ánh sự khâm phục và ngưỡng mộ nền văn minh châu Âu của một số đông các nhà văn Việt Nam thời kỳ đầu thế kỷ XX nói chung và các nhà văn chọn tiếng Pháp làm ngôn ngữ biểu đạt nói riêng...
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70357
ISSN: 0494 - 6928
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.1 MBAdobe PDF
Your IP: 3.147.193.164


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.