Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70613
Nhan đề: Quan niệm về phân công và phối hợp thực hiện quyền tư pháp
Tác giả: Nguyễn, Minh Khuê
Từ khoá: Quyền tư pháp
Phân công
Phối hợp
Hiến pháp
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghề luật;Số 07 .- Tr.03-09,30
Tóm tắt: Bài viết đưa ra quan điểm về phân công, phối hợp thực hiện quyền tư pháp theo nguyên tắc hiến định: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” (Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013). Trên cơ sở phân tích các đặc điểm và cấu trúc hành vi của quyền tư pháp, tác giả luận giải việc Toà án là chủ thể duy nhất thực hiện quyền tư pháp. Về phối hợp thực hiện quyền tư pháp, bài viết khẳng định không có sự phối hợp thực hiện quyền tư pháp trong các vụ án cụ thể bởi sự giới hạn của nguyên tắc bảo đảm độc lập trong hoạt động xét xử. Tuy nhiên, trên phương diện thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước, việc phối hợp thực hiện quyền tư pháp cũng được đặt ra trong những trường hợp nhất định theo các yêu cầu của thể chế chính trị và điều kiện kinh tế-xã hội, theo đó các cơ quan trong Bộ máy Nhà nước thực hiện một phần chức năng của quyền tư pháp mà không làm thay đổi bản chất của các chức năng của các cơ quan đó.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70613
ISSN: 1859-3631
Bộ sưu tập: Nghề luật

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.98 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.232.71


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.