Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70613
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Minh Khuê-
dc.date.accessioned2021-12-17T03:58:26Z-
dc.date.available2021-12-17T03:58:26Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-3631-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70613-
dc.description.abstractBài viết đưa ra quan điểm về phân công, phối hợp thực hiện quyền tư pháp theo nguyên tắc hiến định: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” (Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013). Trên cơ sở phân tích các đặc điểm và cấu trúc hành vi của quyền tư pháp, tác giả luận giải việc Toà án là chủ thể duy nhất thực hiện quyền tư pháp. Về phối hợp thực hiện quyền tư pháp, bài viết khẳng định không có sự phối hợp thực hiện quyền tư pháp trong các vụ án cụ thể bởi sự giới hạn của nguyên tắc bảo đảm độc lập trong hoạt động xét xử. Tuy nhiên, trên phương diện thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước, việc phối hợp thực hiện quyền tư pháp cũng được đặt ra trong những trường hợp nhất định theo các yêu cầu của thể chế chính trị và điều kiện kinh tế-xã hội, theo đó các cơ quan trong Bộ máy Nhà nước thực hiện một phần chức năng của quyền tư pháp mà không làm thay đổi bản chất của các chức năng của các cơ quan đó.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghề luật;Số 07 .- Tr.03-09,30-
dc.subjectQuyền tư phápvi_VN
dc.subjectPhân côngvi_VN
dc.subjectPhối hợpvi_VN
dc.subjectHiến phápvi_VN
dc.titleQuan niệm về phân công và phối hợp thực hiện quyền tư phápvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghề luật

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
3.98 MBAdobe PDF
Your IP: 18.118.0.93


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.