Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70810
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Hà, Thị Thu | - |
dc.contributor.author | Hoàng, Thế Hưng | - |
dc.contributor.author | Trần, Xuân Thạch | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Thị Hoa | - |
dc.contributor.author | Lã, Thị Lan Anh | - |
dc.contributor.author | Vũ, Thị Hiền | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Đình Duy | - |
dc.contributor.author | Đồng, Văn Quyền | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Thị Tuyết Nhung | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-20T08:57:31Z | - |
dc.date.available | 2021-12-20T08:57:31Z | - |
dc.date.issued | 2020 | - |
dc.identifier.issn | 0866-7160 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70810 | - |
dc.description.abstract | Vi khuẩn Lactobacillus sp. trong đường tiêu hóa, có khả năng sinh H₂O₂ ức chế sự sinh trưởng vi khuẩn gây hại và làm cân bằng hệ vi khuẩn có ích. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân lập được 115 chủng vi khuẩn Lactobacillus từ mẫu phân của người khỏe mạnh tại Hà Nội. Trong số 50 chủng Lactobacillus được kiểm tra, có 9 chủng có khả năng sinh H₂O₂, trong đó chủng Lac.VFE-14 sinh H₂O₂ mạnh nhất với nồng độ thu được là 2,183 mM, tiếp theo là các chủng Lac.VFE-08 (2,081 mM) và Lac.VFE-04 (2,067 mM). Ba chủng này đều sinh trưởng tốt trong môi trường MRS có bổ sung muối mật hay môi trường có độ pH thấp. Với 0,3% muối mật, tỷ lệ tế bào sống sót của 3 chủng nêu trên ương ứng là 99%, 95% và 97%. Ở pH 3, sau 3 giờ nuôi cấy, tỷ lệ tế bào sống sót của 3 chủng ương ứng là 98,54%, 94,15% và 95,27%. Bên cạnh đó, dịch nuôi đã loại bỏ tế bào của 3 chủng này có khả năng ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn Staphylococcus aureus ATCC-23235. Hoạt tính ức chế thể hiện qua đường kính vòng kháng khuẩn của 3 chủng ương ứng là 19,0±1,0 mm; 14,0±1,0 mm và 11,7±1,3 mm. So sánh trình tự 16S của 3 chủng với các trình tự đã được công bố trên ngân hàng gen cho thấy 3 chủng này có sự tương đồng cao lần lượt với L. plantarum ZZU 23; L. rhamnosus JCM 1136 và L. plantarum S7. Kết quả thu được cho thấy cả 3 chủng này đều có tiềm năng sử dụng làm probiotic trong tương lai. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Sinh học;Tập 42, Số 01 .- Tr.83-92 | - |
dc.subject | Lactobacillus | vi_VN |
dc.subject | Staphylococcus aureus | vi_VN |
dc.subject | H₂O₂ | vi_VN |
dc.subject | Muối mật | vi_VN |
dc.subject | Kháng khuẩn | vi_VN |
dc.title | Khả năng sinh học H₂O₂ của các chủng vi khuẩn Lactobacillus phân lập từ hệ vi khuẩn đường ruột của người khỏe mạnh | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Appears in Collections: | Sinh học |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 501.17 kB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.191.44.145 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.