Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70812
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorMai, Thị Diệu Thúy-
dc.date.accessioned2021-12-20T08:58:41Z-
dc.date.available2021-12-20T08:58:41Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn2525-2666-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70812-
dc.description.abstractTrong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn khẳng định ủng hộ chính sách bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Cam kết chính trị đó đã được thể hiện thông qua việc ban hành các chính sách, pháp luật cụ thể cũng như các chương trình hành động trên thực tế. Tuy nhiên, thực tiễn thực thi pháp luật cho thấy vẫn còn tồn tại sự bất bình đẳng lớn giữa nam và nữ, đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị. Do đó, trong phạm vi bài viết này, tác giả đi sâu nghiên cứu thực trạng đảm bảo quyền tham chính của phụ nữ, từ đó nhận diện những rào cản và thách thức làm cơ sở để tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả đảm bảo quyền tham chính của phụ nữ, góp phần giúp Việt Nam thực hiện tốt Mục tiêu thiên niên kỷ thứ ba "Tăng cường bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ".vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Pháp luật và Thực tiễn;Số 41 .- Tr.105-116-
dc.subjectQuyền phụ nữvi_VN
dc.subjectQuyền tham chính của phụ nữvi_VN
dc.subjectBảo đảmvi_VN
dc.titleBảo đảm quyền tham chính của phụ nữ - một số vấn đề lý luận và thực tiễnvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Pháp luật và thực tiễn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.04 MBAdobe PDF
Your IP: 3.137.184.170


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.