Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70817
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorHoàng, Nghĩa Sơn-
dc.date.accessioned2021-12-20T09:01:50Z-
dc.date.available2021-12-20T09:01:50Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0866-7160-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70817-
dc.description.abstractNghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung nano khoáng trong khẩu phần thức ăn đến sự tăng trưởng của lợn thịt. Tổng số 180 lợn thịt sử dụng cho nghiên cứu này, được chia thành 4 nhóm thí nghiệm và nhóm đối chứng, mỗi nhóm 3 ô, mỗi ô 12 con (tương ứng 3 lần lặp lại). Kết quả nghiên cứu cho thấy, khối lượng lợn thịt lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm không có sự khác biệt về mặt thống kê. Khối lượng tăng trọng/ngày của lợn thịt giữa nhóm đối chứng và nhóm thí nghiệm như nhau. Tuy nhiên, chỉ số chuyển hóa thức ăn của 4 nhóm thí nghiệm I, II, III và IV tương ứng 3,00±0,28; 2,95±0,11; 2,85±0,19 và 2,90±0,24 đều thấp hơn so với nhóm đối chứng (3,17±0,42). Hàm lượng kim loại Fe, Cu, Zn và Mn tồn dư trong gan lợn thịt đều thấp hơn so với ở nhóm đối chứng. Ngoài ra, lượng kim loại Fe và Zn trong nước tiểu và phân của các nhóm thí nghiệm cũng thấp hơn so với nhóm đối chứng. Các kết quả trên cho thấy việc bổ sung nano khoáng trong thức ăn đã giúp tăng khả năng chuyển hóa thức ăn ở lợn thịt, giảm lượng thức ăn cho 1 kg tăng trọng đồng thời làm giảm lượng các kim loại thải ra môi trường.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Sinh học;Tập 42, Số 01 .- Tr.125-131-
dc.subjectKhoáng nanovi_VN
dc.subjectTăng trọngvi_VN
dc.subjectTồn dư kim loạivi_VN
dc.subjectTỉ lệ chuyển hóa thức ăn (FCR)vi_VN
dc.titleẢnh hưởng của bổ sung khoáng nano trong khẩu phần thức ăn đến khả năng sinh trưởng của lợn thịtvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Sinh học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
295.07 kBAdobe PDF
Your IP: 3.141.45.33


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.