Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70870
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Hữu Phúc-
dc.date.accessioned2021-12-21T02:47:16Z-
dc.date.available2021-12-21T02:47:16Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0868-3581-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/70870-
dc.description.abstractSau khi hoàn thành việc xâm chiếm và thôn tính Việt Nam, người Pháp bắt đầu thiết lập hệ thống giáo dục theo mô hình phương Tây do họ nhận ra giáo dục Nho học là nguyên nhân chính ngăn cản quá trình khai thác thuộc địa, đồng thời đào tạo ra những trí thức yêu nước chống Pháp. Những lợi ích của giáo dục sẽ đi ngược sự mong đợi của người Pháp khi chữ Hán vẫn còn tồn tại. Hiểu được tầm quan trọng của giáo dục đối với quá trình cai trị thuộc địa, chính giới Pháp đã áp đặt kiểu chữ Quốc ngữ và chữ Pháp trong chương trình giáo dục pháp Pháp – Việt. Trong hai cuộc cải cách giáo dục đặc biệt là cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (1917 1929), thực dân Pháp đã thành công trong việc đào tạo ra một lớp người Việt thân Pháp đảm trách công việc thông ngôn, thư kí trong các cơ quan hành chính từ trung ương đến địa phương. Bài viết sẽ làm rõ vấn đề chữ Quốc ngữ trong chính sách giáo dục mà chính quyền thuộc địa Pháp đã thực hiện tại Việt Nam trong thời gian cai trị (1864 1945).vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Châu Âu;Số 01 .- Tr.53-64-
dc.subjectChính sách giáo dụcvi_VN
dc.subjectChữ Quốc ngữvi_VN
dc.subjectChữ Phápvi_VN
dc.subjectGiáo dục Pháp – Việtvi_VN
dc.titleChữ Quốc ngữ trong chính sách giáo dục của Pháp ở Việt Nam thời thuộc địa (1864 1945)vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghiên cứu Châu Âu

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
3.64 MBAdobe PDF
Your IP: 18.223.203.175


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.