Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72036
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.author | Nguyễn, Thị Huyền | - |
dc.date.accessioned | 2022-01-04T07:01:39Z | - |
dc.date.available | 2022-01-04T07:01:39Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.issn | 0868-3808 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72036 | - |
dc.description.abstract | Năm 2019, Việt Nam đón khoảng 18 triệu lượt khách, với tổng doanh thu đạt 726.000 tỷ đồng. Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn và Việt Nam đang tìm nhiều biện pháp để phát triển du lịch, trong đó sản phẩm du lịch là một trong những nhân tố then chốt giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch ở Việt Nam và phát triển du lịch theo hướng bền vững. Trong bối cảnh dịch bệnh covid-19 đang diễn ra rất phức tạp trên toàn thế giới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng, vì vậy cần phải xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có sức cạnh tranh tốt với các nước trong khu vực và trên thế giới. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương;Số 593 .- Tr.46-47 | - |
dc.subject | Sản phẩm du lịch | vi_VN |
dc.subject | Giải pháp phát triển | vi_VN |
dc.subject | Việt Nam | vi_VN |
dc.subject | Thời kỳ hội nhập | vi_VN |
dc.title | Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam trong thời kỳ hội nhập | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Bộ sưu tập: | Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 660.16 kB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.145.195.250 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.