Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72134
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorHồ, Thanh Hương-
dc.contributor.authorHoàng, Vũ Linh Chi-
dc.contributor.authorTrần, Thị Thu Huyền-
dc.date.accessioned2022-01-05T01:58:51Z-
dc.date.available2022-01-05T01:58:51Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn0868-3581-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72134-
dc.description.abstractHiện nay, trí tuệ nhân tạo (Al) ngày càng hiện diện trong đời sống con người. Nó đang giúp cải thiện chăm sóc sức khỏe, tối ưu hóa thương mại, cải thiện khả năng phục hồi năng lượng, nâng cao chất lượng công việc và thúc đẩy sự tiến bộ của con người theo nhiều cách khác nhau. Những lợi thế của AI trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta là không thể phủ nhận, nhưng mọi người vẫn lo ngại về sự nguy hiểm của nó. Để đối phó với những nguy cơ từ Al, Liên minh Châu Âu đang xây dựng khung pháp lý để điều chỉnh trí tuệ nhân tạo. Ngày 21/4/2021, Ủy ban Châu Âu đã ban hành Dự thảo Đạo luật trí tuệ nhân tạo của EU dựa trên phân loại rủi ro AI tạo ra, dựa trên 4 mức: AI có mức rủi ro không thể chấp nhận được, rủi ro cao, rủi ro có giới hạn và rủi ro tối thiểu để có những điều chỉnh phù hợp với đạo đức làm nền tảng cho việc bảo vệ quyền của công dân thông qua việc phác thảo giá trị định hướng của AI đáng tin cậy lấy con người làm trung tâm. Bài viết giới thiệu tóm tắt nội dung của Dự thảo Đạo luật AI của EU và làm rõ một số quan điểm của Liên minh Châu Âu đối với Al trong Dự thảo này.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Châu Âu;Số 11 .- Tr.10-18-
dc.subjectTrí tuệ nhân tạovi_VN
dc.subjectDự thảo đạo luật trí tuệ nhân tạovi_VN
dc.subjectCách tiếp cậnvi_VN
dc.titleDự thảo Đạo luật trí tuệ nhân tạo của EUvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghiên cứu Châu Âu

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.35 MBAdobe PDF
Your IP: 18.116.86.134


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.