Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/721
Nhan đề: | Đọc nhật ký chiến tranh Việt Nam thấy dấu ấn của cả một nền Văn học |
Tác giả: | Phạm, Thành Hưng |
Từ khoá: | Nhật ký chiến tranh Việt Nam Văn học |
Năm xuất bản: | 2017 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật;Số Chuyên đề .- Tr.99-104 |
Tóm tắt: | Bài viết này chính là ý kiến của một số độc giả nước ngoài sau khi đọc hai cuốn nhật ký nổi tiếng của hai liệt sĩ từ cuộc chiến tranh chống Mỹ những năm 60-70 của thế kỷ trước: Nhật ký Đặng Thùy Trâm và Mãi mãi tuổi 20 của Nguyễn Văn Thạc. Điều ngạc nhiên thứ nhất đối với độc giả nước ngoài là: người lính Việt Nam ra trận có văn học đồng hành. Điều đó có nghĩa là những người lính Việt Nam đã chuẩn bị tâm thế cho một cuộc kháng chiến trường kỳ, chấp nhận gian lao và cái chết. Điều ngạc nhiên thứ hai: Hành trang văn học đó có một phần rất lớn lại là văn học nước ngoài Văn học Nga Xô-Viết. |
Định danh: | http://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/721 |
ISSN: | 0866-7349 |
Bộ sưu tập: | Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ | 268.41 kB | Adobe PDF | Xem | |
Your IP: 52.15.92.58 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.