Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72600
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Hồng Nga-
dc.date.accessioned2022-01-13T08:17:17Z-
dc.date.available2022-01-13T08:17:17Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn0868-2984-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72600-
dc.description.abstractDịch bệnh luôn là mối đe dọa đổi với tất cả các quốc gia trên thể giới, song những quốc gia nghèo và kém phát triển sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro bùng phát và lây nhiễm dịch bệnh nghiêm trọng hơn do điều kiện kinh tế khó khăn và năng lực y tế hạn chế. Với mức độ và tốc độ lây nhiễm nhanh chóng, những nỗ lực đơn lẻ của từng quốc gia là không đủ để kiềm chế dịch bệnh mà thay vào đó cần tới các giải pháp mang tính hợp tác giữa các quốc gia, khu vực. Là bốn quốc gia kém phát triển và phải đối diện với nhiều rủi ro, Campuchia, Lào, Mvanmar và Việt Nam (CLMV) bước đầu đã có sự hợp tác trong việc giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, nhưng hiệu quả của những hợp tác này nhìn chung chưa cao. Bài viết sẽ nhận diện các nhân tố làm gia tăng rủi ro dịch bệnh ở bốn quốc gia CLMV (như HIV/AIDS, dịch cúm gia cảm, Covid-19...), phân tích các biện pháp hợp tác giảm thiểu rủi ro dịch bệnh ở những nước này, từ đó đưa ra một số đánh giá và gợi ý.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới;Số 09 .- Tr.16-26-
dc.subjectCampuchia, Lào, Mvanmar và Việt Namvi_VN
dc.subjectCovid-19vi_VN
dc.subjectDịch bệnhvi_VN
dc.subjectHợp tácvi_VN
dc.subjectGiảm thiểu rủi rovi_VN
dc.subjectVaccinevi_VN
dc.titleGiảm thiểu rủi ro dịch bệnh ở các nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Những vấn đề Kinh tế & chính trị thế giới

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
3.26 MBAdobe PDF
Your IP: 18.216.156.226


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.