Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72685
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Văn Luật-
dc.date.accessioned2022-01-14T01:11:07Z-
dc.date.available2022-01-14T01:11:07Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-4875-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72685-
dc.description.abstractThực tiễn xét xử cho thấy, việc giải quyết các vụ án dân sự được thụ lý, giải quyết lại theo thủ tục sơ thẩm sau khi có quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm hủy các bản án sơ thẩm, phúc thẩm còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Hiện nay, vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục khi thụ lý, giải quyết lại vụ án, vì bản án, quyết định trước khi bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thì đã có hiệu lực thi hành một thời gian nhất định, nhiều trường hợp, cơ quan thi hành án đã thi hành xong bản án, quyết định. Trong nhiều trường hợp, do trước đó nguyên đơn đã được tòa án xử thắng kiện, đã được thi hành án xong các quyền lợi theo yêu cầu của mình, nên sau khi bản án, quyết định bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm (theo hướng bất lợi cho họ), đa phần nguyên đơn sẽ rút đơn khởi kiện hoặc tòa án triệu tập nhưng nguyên đơn thường cố tình vắng mặt, không đến tòa án để làm việc, điều này gây khó khăn nhất định cho các thẩm phán khi giải quyết vụ án.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tòa án Nhân dân;Số 20 .- Tr.39-43-
dc.subjectGiám đốc thẩmvi_VN
dc.subjectThủ tục sơ thẩmvi_VN
dc.subjectVụ án dân sựvi_VN
dc.titleXét xử lại vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm khi có quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm – một số vướng mắc cần được hướng dẫnvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tòa án Nhân dân

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.53 MBAdobe PDF
Your IP: 18.117.162.216


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.