Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72847
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Ngọc Anh-
dc.contributor.authorLê, Thị Thanh Xuân-
dc.contributor.authorNguyễn, Thanh Thảo-
dc.contributor.authorLê, Thị Hương-
dc.contributor.authorTạ, Thị Kim Nhung-
dc.contributor.authorPhạm, Thị Quân-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Vinh-
dc.date.accessioned2022-01-14T02:49:49Z-
dc.date.available2022-01-14T02:49:49Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn2354-080X-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/72847-
dc.description.abstractBụi phổi silic là bệnh tiến triển không hồi phục kể cả khi người mắc đã ra khỏi môi trường lao động có bụi silic và hậu quả là suy giảm chức năng hô hấp. Nghiên cứu mô tả hồi cứu số liệu từ bệnh án của 86 bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi silic điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 6/2019 đến tháng 5/2020, cho thấy các bệnh nhân này có đặc điểm: 98% là nam giới; lao động khai thác vàng chiếm 33,7%, khai thác đá chiếm 25,5%). Mức độ mắc bệnh chỉ có nốt mờ nhỏ là 36,0%, tỷ lệ có đám mờ lớn loại C là 14,0%. Có 2,9% đồng nhiễm lao, 11,7% đồng nhiễm các vi khuẩn khác. Các triệu chứng cơ năng và thực thể thường gặp nhất: khó thở là 98,8%; ran nổ là 75,6%, ran ẩm là 73,3%. 60,5% rối loạn chức năng hô hấp trong đó trên 80% là rối loạn chức năng hô hấp kiểu hạn chế và hỗn hợp. Cần thực hiện giám sát phát hiện và quản lý bệnh nhân bụi phổi silic suốt đời theo hướng dẫn của ngành y tế.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Y học;Tập 144, Số 08 .- Tr.77-84-
dc.subjectBụi phổi silicvi_VN
dc.subjectChức năng hô hấpvi_VN
dc.subjectXquangvi_VN
dc.titleĐặc điểm bệnh bụi phổi silic ở bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương, năm 2019 - 2020vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghiên cứu y học (Journal of Medical Research)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.74 MBAdobe PDF
Your IP: 18.191.139.245


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.