Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/73111
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Văn Hảo-
dc.date.accessioned2022-01-20T08:25:38Z-
dc.date.available2022-01-20T08:25:38Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-0098-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/73111-
dc.description.abstractBài viết này giới thiệu và điểm luận các mô hình nghiên cứu về hiếu thảo và cảm nhận hạnh phúc gia đình để cung cấp một cái nhìn tổng quan về hai vấn đề này trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. Tổng quan các công trình hiện hữu cho thấy cả hiếu thảo lẫn cảm nhận hạnh phúc gia đình đều được nghiên cứu từ nhiều mô hình khác nhau, tiến triển từ đơn giản đến phức hợp về chiều cạnh và cấp độ. Cụ thể, về hiếu thảo, xuất phát từ mô hình truyền thống, đơn chiều tiến tới mô hình hai chiều được thừa nhận rộng rãi, rồi tới mô hình ba thành tố được đề xuất gần đây, về cảm nhận hạnh phúc gia đình, từ mô hình hạnh phúc cá nhân mang tính thụ hưởng và hạnh phúc mang tính giá trị tiến tới mô hình hạnh phúc gia đình mang tính chất phụ thuộc lẫn nhau, được xem là rất phù hợp với các nền văn hóa theo xu hướng cộng đồng. Định hướng cho nghiên cứu có thể triển khai ở Việt Nam cũng được bàn luận trong bài viết này.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tâm lý học;Số 07 .- Tr.21-40-
dc.subjectHiếu thảovi_VN
dc.subjectHạnh phúc gia đìnhvi_VN
dc.subjectCảm nhận hạnh phúc gia đìnhvi_VN
dc.titleHiếu thảo và cảm nhận hạnh phúc gia đình: Các mô hình nghiên cứuvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tâm lý học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.