Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/73130
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Hà Thu-
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Lượt-
dc.date.accessioned2022-01-20T08:34:11Z-
dc.date.available2022-01-20T08:34:11Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-0098-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/73130-
dc.description.abstractNghiên cứu này tiến hành khảo sát 439 trẻ em (độ tuổi trung bình là 12,6), có cha mẹ đang đi làm xa ở 4 tỉnh tại Việt Nam gồm: Thái Nguyên, Bắc Ninh, Thái Bình và Nghệ An. Nhóm đối chứng là 348 trẻ ở cùng với cha mẹ tại các địa bàn này. Thang đo Hạnh phúc tâm lý - Psychological Well-Being Scale (CW-PWBS) và Nhận thức về sự hỗ trợ xã hội - Multidimensional Scale of Perceived Social Support (MSPSS) là hai thang đo chính được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho biết mức độ hạnh phúc tâm lý của trẻ em có cha mẹ đi làm xa và trẻ em ở cùng với cha mẹ không có sự khác biệt. Sự khác biệt về hạnh phúc tâm lý được báo cáo trong các nhóm khách thể khác nhau về giới tính, độ tuổi của trẻ, thời gian cha mẹ rời xa và tần suất trẻ liên lạc với cha mẹ. Nhận thức của trẻ về sự trợ giúp xã hội có tương quan thuận đúng kế với hạnh phúc tâm lý và dự đoán được sự gia tăng mức độ hạnh phúc tâm lý ở các em, trong đó hỗ trợ từ gia đình có tác động mạnh nhất.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tâm lý học;Số 09 .- Tr.66-82-
dc.subjectHạnh phúc tâm lývi_VN
dc.subjectNhận thức về sự hỗ trợ xã hộivi_VN
dc.subjectTrẻ em có cha mẹ đi làm xavi_VN
dc.titleHạnh phúc tâm lý của trẻ em có cha mẹ đi làm xa: vai trò của nhận thức về sự hỗ trợ xã hộivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tâm lý học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.97 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.