Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/73165
Nhan đề: | Văn hóa ẩm thực Nhật tại Thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn hội nhập |
Tác giả: | Nguyễn, Thị Phong Nhã |
Từ khoá: | Ẩm thực Nhật Di sản văn hóa phi vật thể Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa ẩm thực Văn hóa quốc tế |
Năm xuất bản: | 2020 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Phát triển & Hội nhập;Số 52 .- Tr.116-121,140 |
Tóm tắt: | Trong những năm gần đây, cụ thể là từ năm 2010 đến nay, tại khu vực trung tâm quận 1, quận 3 một số nhà hàng Nhật đã phát triển, mặc dù chưa tập trung và mang một màu sắc nổi bật, riêng biệt như các khu Chinatown ở quận 5 hay khu Hàn Quốc ở phố Hưng Gia – Phú Mỹ Hưng ở quận 7 nhưng điều đó cũng đã tạo nên cảnh quan ngôn ngữ mới lạ, thu hút sự quan tâm của người dân Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) về đã tạo nên cảnh quan ngôn ngữ mới lạ, thu hút sự quan tâm của người dân Tp.HCM về nhiều mặt, cụ thể như việc sinh sống của cộng đồng người Nhật tại Tp.HCM dẫn theo các cách sinh hoạt cộng đồng, ứng xử với môi trường xã hội của họ cũng dần dần giao lưu với nếp sống của người VN trong cùng khu vực và môi trường tự nhiên nơi họ sinh sống, đặc biệt là cách ăn uống sinh hoạt hàng ngày. Cùng với sự có mặt và sinh sống của một số lượng người dân Nhật tại Tp.HCM, các nhà hàng Nhật phát triển ngày càng nhiều tạo nên một khu ẩm thực độc đáo với cảnh quan Nhật rất thú vị tại khu vực đường Lê Thánh Tôn Quận 1, đường Trương Định Quận 3 hay một số khu trung tâm thương mại thuần Nhật như Takashimaya. |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/73165 |
ISSN: | 1859-428X |
Bộ sưu tập: | Phát triển & hội nhập |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 2.36 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.129.26.204 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.