Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/73467
Nhan đề: | Đô thị hóa, già hóa dân số và vấn đề xã hội |
Tác giả: | Hoàng, Bá Thịnh |
Từ khoá: | Dân số và phát triển Đô thị hóa Già hóa Già hóa và vấn đề phát triển |
Năm xuất bản: | 2021 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Xã hội học;Số 03 .- Tr.44-56 |
Tóm tắt: | Các nghiên cứu về dân số và phát triển nhấn mạnh mối liên hệ giữa hai yếu tố già hóa và đô thị hóa. Bài viết này, trên cơ sở đữ liệu trong nước và thế giới, đề cập đến quá trình đô thị hóa và già hóa dân số. Xu hưởng chung là các quốc gia, vùng có tỷ lệ đô thị hóa cao thì cũng có tỷ lệ già hóa cao. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD, 2015), tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên dự kiến sẽ tăng lên 25,1% vào năm 2050 tại các quốc gia thành viên. Đặc biệt, các thành phố chiếm số lượng lớn người cao tuổi (NCT) và là nơi sinh sống của 43,2% dân số cao tuổi. Các khu vực/châu lục có mức độ đô thị hóa cao cũng có tỷ lệ già hóa cao. Người cao tuổi trong đời sống đô thị gặp những thách thức về vận động, đi lại, tham gia vào thị trường lao động, việc làm, bị phân biệt đối xử. Tư đó, bài viết đưa ra một vài gợi ý giải pháp về chiều cạnh xã hội đối với người cao tuổi trong quá trình đô thị hóa hiện nay, lưu ý đến xây dựng môi trường thân thiện với NCT, không phân biệt đối xử, hợp tác công-tư trong chăm sóc NCT. |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/73467 |
ISSN: | 2615-9163 |
Bộ sưu tập: | Xã hội học |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 2.94 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.144.224.105 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.