Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81409
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorThạch, Thiết Hà-
dc.date.accessioned2022-09-05T02:58:59Z-
dc.date.available2022-09-05T02:58:59Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-3046-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81409-
dc.description.abstractHai đoạn tư liệu ngắn gọn trên lộ ra hai điều về đời sống pháp luật của nước Việt Nam vào niên hiệu Gia Long (1802-1819): Có nhiều người dân nhằm chặn xa giá của vua để kêu oan, ở giữa Kinh thành Huế - nơi tưởng như đã ổn định, yên bình trong hơn 250 năm, kể từ khi các chúa Nguyễn “đóng đô” (năm 1558), mọi mặt đời sống chịu sự kiểm soát chặt chẽ theo quy chế kinh đô, kinh thành. Không chỉ vậy, còn có người dân ở tận Nam Định đã “vượt dặm dài” vào Huế chặn xa giá vua để bày tỏ nỗi oan ức của mình, cả hai trường hợp, Vua Gia Long đều cho dừng kiệu, nhận đơn, thậm chí, trường hợp người dân ở Kinh thành Huế kêu oan, bị lính bảo vệ vua xua đuổi, Vua vẫn lệnh cho dừng lại để nghe người dân bày tỏ và sau đó, lệnh cho các quan tra xét lại. Kết quả ra sao, với trường hợp người dân Huế, sử cũ không ghi, nhưng với người dân ở Nam Định thì được nhờ vua, vì từ đó, có nhiều người được hưởng lợi theo.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kiểm tra;Số 134(327) .- Tr.69-71-
dc.subjectDân oanvi_VN
dc.subjectKêu oanvi_VN
dc.subjectVua Gia Longvi_VN
dc.subjectVua xétvi_VN
dc.titleDân kêu ca không thoi thì trong ắt có duyên cớ!vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kiểm tra

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
807.07 kBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.129


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.